Thứ Ba, 17 tháng 3, 2015

Identifying China’s Successors

Nguồn : Vững Đại Phát

Summary
China has become a metaphor. It represents a certain phase of economic development, which is driven by low wages, foreign appetite for investment and a chaotic and disorderly development, magnificent in scale but deeply flawed in many ways. Its magnificence spawned the flaws, and the flaws helped create the magnificence.
The arcs along which nations rise and fall vary in length and slope. China’s has been long, as far as these things go, lasting for more than 30 years. The country will continue to exist and perhaps prosper, but this era of Chinese development — pyramiding on low wages to conquer global markets — is ending simply because there are now other nations with even lower wages and other advantages. China will have to behave differently from the way it does now, and thus other countries are poised to take its place.
Reshaping International Order
Since the Industrial Revolution, there have always been countries where comparative advantage in international trade has been rooted in low wages and a large work force. If these countries can capitalize on their advantages, they can transform themselves dramatically. These transformations, in turn, reorganize global power structures. Karl Kautsky, a German socialist in the early 1900s, wrote: “Half a century ago, Germany was a miserable, insignificant country, if her strength is compared with that of the Britain of that time; Japan compared with Russia in the same way. Is it conceivable that in 10 or 20 years’ time the relative strength will have remained unchanged?” Lenin also saw these changes, viewing them as both progressive and eventually revolutionary. When Kautsky and Lenin described the world, they did so to change it. But the world proved difficult to change. (It is ironic that two of the four BRIC countries had been or still are Communist countries.)
When it is not in the throes of war, trade reshapes the international order. After World War II, Germany and Japan climbed out of their wreckage by using their skilled, low-wage labor to not only rebuild their economy but to become great exporting powers. When I was a child in the 1950s, “Made in Japan” meant cheap, shoddy goods. By 1990, Japan had reached a point where its economic power did not rest on entry-level goods powered by low wages but by advanced technology. It had to move away from high growth to a different set of behaviors. China, like Japan before it, is confronted by a similar transition.
The process is fraught with challenges. At the beginning of the process, what these countries have to sell to their customers is their relative poverty. Their poverty allows them to sell labor cheaply. If the process works and the workers are disciplined, investment pours in to take advantage of the opportunities. Like the investors, local entrepreneurs prosper, but they do so at the expense of the workers, whose lives are hard and brutal.
It’s not just their work; it’s their way of life. As workers move to factories, the social fabric is torn apart. But that rending of life opens the door for a mobile workforce able to take advantage of new opportunities. Traditional life disappears; in its place stand the efficiencies of capitalism. Yet still the workers come, knowing that as bad as their lot is, it is better than it once was. American immigration was built on this knowledge. The workers bought their willingness to work for long hours and low wages. They knew that life was hard but better than it had been at home, and they harbored hopes for their children and with some luck, for themselves.
As the process matures, low wages rise — producing simple products for the world market is not as profitable as producing more sophisticated products — and the rate of growth slows down in favor of more predictable profits from more complex goods and services. All nations undergo this process, and China is no exception. This is always a dangerous time for a country. Japan handled it well. China has more complex challenges.
The PC 16 (Post-China)
Indeed, China is at the fringes of its low-wage, high-growth era. Other countries will replace it. The international system opens the door to low-wage countries with appropriate infrastructure and sufficient order to do business. Low-wage countries seize the opportunity and climb upon the escalator of the international system, and with them come the political and business elite and the poor, for whom even the brutality of early industrialism is a relief.
But identifying these countries is difficult. Trade statistics won’t capture the shift until after it is well underway. In some of these countries, such as Vietnam and Indonesia, this shift has been taking place for several years. Though they boast more sophisticated economies than, say, Laos and Myanmar, they can still be considered members of what we are calling the Post-China 16, or PC16 — the 16 countries best suited to succeed China as the world’s low-cost, export-oriented economy hub.
In general, we are seeing a continual flow of companies leaving China, or choosing not to invest in China, and going to these countries. This flow is now quickening. The first impetus is the desire of global entrepreneurs, usually fairly small businesses themselves, to escape the increasingly non-competitive wages and business environment of the previous growth giant. Large, complex enterprises can’t move fast and can’t use the labor force of the emerging countries because it is untrained in every way. The businesses that make the move are smaller, with small amounts capital involved and therefore lower risk. These are fast moving, labor-intensive businesses who make their living looking for the lowest cost labor with some organization, some order and available export facilities.
In looking at this historically, two markers showed themselves. One is a historical first step: garment and footwear manufacturing, a highly competitive area that demands low wages but provides work opportunities that the population, particularly women, understand in principle. A second marker is mobile phone assembly, which requires a work force that can master relatively simple operations. Price matters greatly in this ruthlessly competitive market.
Therefore we tried to determine places where these businesses are moving. We were not looking for the kind of large-scale movements that would be noticed globally, but the first movements that appear to be successful. Where a handful of companies are successful, others will follow, so long as there is labor, some order and transportation. Some things are not necessary or expected. The rule of law, understood in Anglo-Saxon terms of the written law, isn’t there at this stage. Things are managed through custom and relationships with the elite. Partnerships are established. Frequently there is political uncertainty, and violence may have recently occurred. These are places that are at the beginning of their development cycle, and they may not develop successfully. Investors here are risk takers — otherwise they wouldn’t be here.
The beginning of China’s boom is normally thought of as 1978-1980. The Cultural Revolution had ended a few years before. It was a national upheaval of violence with few precedents. Mao Zedong died in 1976, and there had been an intense power struggle, with Deng Xiaoping consolidating power in 1977. China was politically unstable, had no clear legal system, sporadic violence and everything else that would make it appear economically hopeless. In fact, Egbert F. Dernberger and David Fasenfest of the University of Michigan wrote a paper for the Joint Economic Committee of Congress titled “China’s Post-Mao Economic Future.” In this paper, the authors state: “In the next seven years as a whole, the rate of industrial investment and production, more than the total of the last 28 years, imply a level of imports and industrial labor force such that the exports, transportation facilities, social overhead capital, energy and middle-level technical personnel requirements would exceed any realistic assessment of Chinese capabilities.”
I don’t mean to criticize the authors. This was the reasonable, conventional wisdom at the time. It assumed that the creation of infrastructure and a managerial class was the foundation of economic growth. In fact in China, it was the result of economic growth. The same can be said for rule of law, civil society, transparency and the other social infrastructure that emerges out of the social, financial and managerial chaos that a low-wage economy almost always manifests. Low-wage societies develop these characteristics possibly out of the capital formation that low-wage exports generates. The virtues of advanced industrial society and the advantages of pre-industrial society don’t coincide.
There is no single country that can replace China. Its size is staggering. That means that its successors will not be one country but several countries, most at roughly the same stage of development. Taken together, these countries have a total population of just over 1 billion people. We didn’t aim for that; we realized it after we selected the countries.
The point to emphasize is that identifying the PC16 is not a forecast. It is a list of countries in which we see significant movement of stage industries, particularly garment and footwear manufacturing and mobile phone assembly. In our view, the dispersal of industries that we see as markers of early-stage economic growth is already underway. In addition, there are no extreme blocks to further economic growth, although few of these countries would come to mind as having low political risk and high stability — no more than China would have come to mind in 1978-1980. I should also note that we have excluded countries growing because of energy and mineral extraction. These countries follow different paths of development. The PC16 are strictly successors to China as low wage, underdeveloped countries with opportunities to grow their manufacturing sectors dramatically.
The new activity is focused on Africa, Asia and to a lesser extent, Latin America. When you look at map, much of this new activity is focused in the Indian Ocean Basin. The most interesting pattern is in the eastern edge of Sub-Saharan Africa: Tanzania, Kenya, Uganda and Ethiopia. Sri Lanka, Indonesia, Myanmar and Bangladesh are directly on the Indian Ocean. The Indochinese countries and the Philippines are not on the Indian Ocean, and even though I don’t want to overstate the centrality of the Indian Ocean, they are nearby. At the very least we can say that there are two ocean basins, the Indian Ocean and the South China Sea. You might want to read my colleague Robert D. Kaplan’s book Monsoon on this region.
There are some countries in Latin America: Peru, the Dominican Republic, Nicaragua and Mexico. A special word needs to be included on Mexico. The area north of Mexico City and south of the U.S. borderlands has been developing intensely in recent years. We normally would not include Mexico but the area in central-southern Mexico is large, populous and still relatively underdeveloped. It is in this area, which includes the states of Campeche, Veracruz, Chiapas and Yucatan, where we see the type of low-end development that fits our criteria. Mexico’s ability to develop its low-wage regions does not face the multitude of challenges China faces in doing the same with its interior.
All of this has to be placed in context. This is not the only growth process underway. It is most unlikely that all of these countries will succeed. They are not yet ready, with some exceptions, for advanced financial markets or quantitative modeling. They are entering into a process that has been underway in the world since the late 1700s: globalism and industrialism combined. It can be an agonizing process and many have tried to stop it. They have failed not because of their respective ruling classes, which would have the most to lose. It doesn’t take place because of multinational corporations. They come in later. It takes place because of profit-driven jobbers who know how to live with instability and corruption. It also takes place because of potential workers looking to escape their lives for what to them seems like a magnificent opportunity but for us seems unthinkable.
The parabola of economic development dictates that what has not yet risen will rise and eventually fall. The process unleashed in the Industrial Revolution does not seem to be stoppable. In our view, this is the next turning of the wheel.
Dịch giả: Hương Giang
Tổng quát
Trở thành một phép ẩn dụ, Trung Quốc đại diện cho một giai đoạn phát triển nhất định của nền kinh tế bởi nguồn lao động rẻ mạt, thèm muốn đầu tư từ nước ngoài, sự phát triển hỗn loạn và vô lối, hoành tráng về quy mô nhưng sai lầm trầm trọng trong nhiều phương diện. Sự tráng lệ đã đẻ ra hàng loạt sai lầm, và những sai lầm đó góp phần tạo ra vẻ nguy nga cho Trung Quốc. Những điều này đã tồn tại hơn 30 năm và nó có lẽ vẫn tiếp tục tồn tại thịnh vượng hơn nhưng thời kỳ phát triển hình chóp này cơ bản dựa vào nguồn lao động rẻ để xâm chiếm thị trường toàn cầu đang dần kết thúc, đơn giản bởi vì hiện nay có nhiều quốc gia khác với nhiều lợi thế cùng với nguồn lao động thậm chí rẻ hơn cả lao động Trung Quốc sẵn sàng thay thế vị trí của Trung Quốc nếu nước này không thay đổi đường lối và phương thức hoạt động.
Thay đổi lại trật tưk quốc tế
Khi cải cách công nghiệp bùng nổ, nhiều quốc gia có lợi thế về thương mại quốc tế bắt nguồn từ nguồn lao động rẻ và lực lượng lao động lớn. Nếu có thể tận dụng 2 lợi thế này, họ sẽ có những chuyển mình đáng kể. Những bước chuyển biến đó đã lần lượt sắp xếp lại cấu trúc quyền lực toàn cầu. Nhà xã hội học người Đức đầu thập niên 90, Karl Kautsky đã viết: “Nửa thế kỷ trước, Đức là một quốc gia nghèo nàn và nhỏ bé, lợi thế của Đức được so sánh với nước Anh, còn Nhật Bản thì được so sánh với Nga theo cùng một cách. Liệu tiềm lực nhỏ bé này sẽ thay đổi trong 10 hoặc 20 năm?” LêNin cũng đã nhìn thấy trước những thay đổi dưới 2 hình thức: tiến bộ, thậm chí là cuộc cách mạng. Cả Lê Nin và Kautsky đều công nhận chỉ có tiến bộ và cách mạng mới có thể thay đổi thế giới nhưng thực tế thì thật khó để thay đổi thế giới này. (thật là một sự mỉa mai khi 2 trong 4 đất nước BRIC đã và đang là các nước cộng sản chủ nghĩa).
(Trong kinh tế học, ‘BRIC’ là thuật ngữ viết tắt (tiếng Anh) để chỉ những nước có nền kinh tế mới nổi đang ở giai đoạn phát triển kinh tế và quy mô tương đồng gồm Brasil, Nga (Russia), Ấn Độ (India) và Trung Quốc (China). Nhóm này thường gọi là BRICs hoặc “các nước BRIC“).
Thương mại sẽ thay đổi trật tự quốc tế nếu nó không bị đau đớn quần quại bởi chiến tranh. Sau chiến tranh thế giới thứ II, bằng việc sử dụng lao động có tay nghề cao cùng với mức lương thấp, Đức và Nhật đã trèo ra khỏi đống đổ nát, không những để tái thiết lại nền kinh tế mà còn để trở thành những cường quốc xuất khẩu lớn mạnh. Những năm 50s, khi tôi còn là một đứa trẻ, khái niệm “made in Japan” có nghĩa là hang hóa rẻ, chất lượng kém. Cho đến những năm 1990, nền kinh tế vàhàng hóa của Nhật Bản đã đạt đến mức bền bỉ, không ngừng phát triển bởi vì được hỗ trợ vởi mức lương thấp nhưng công nghệ lại cực kỳ tiên tiến. Nhật đã không lựa chọn mức tăng trưởng cao, thay vào đó họ đưa ra các chiến lược phát triển khác biệt cho nền kinh tế.Cũng giống như Nhật trước đây, Trung Quốc cũng phải đối mặt với một quá trình chuyển đổi tương tự. Vấn đề là, Trung Quốc chọn cách nào?!
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế và xã hội là một quá trình đầy thách thức. Giai đoạn đầu, sự nghèo đói buộc người dân phải lao động chăm chỉ, điều kiện lao động khắc nghiệt với đồng lương lại rẻ mạt, kèm theo đó chính phủ tận dụng mọi cơ hội để thu hút vốn đầu tư, doanh nghiệp địa phương làm ăn phát đạt hơn, đi cùng với nó là sự bóc lột sức lao động tàn bạo đối với những người làm công ăn lương. Lối sống công nghiệp hóa đã tạo ra một xã hội mới, cuộc sống truyền thống không còn nữa, cơ cấu xã hội bị thay đổi, thêm nhiều cơ hội mới cho một đội ngũ lao động năng động dưới cơ chế hoạt động hiệu quả của chủ nghĩa tư bản.Mặc dù biết sẽ vất vả, nhưng vẫn có nhiều công nhân lựa chọn ra đi vì họ nghĩ cuộc sống trong tương lai sẽ tốt hơn cuộc sống hiện tại. Mỹ đã tận dụng cơ hội này và có chính sách cho phép nhập cư lao động, những người mà sẵn sàng làm việc nhiều giờ với mức lương thấp.
Những người lao động luôn nghĩ rằng, tuy có vất vả nhưng còn hơn là ngồi không ở nhà, họ đi làm với hy vọng có tương lai tốt đẹp hơn cho con cái, và chút may mắn cho bản thân.
Quá trình phát triển không chỉ dừng lại ở các sản phẩm đơn giản với chi phí thấp, thị trường thế giới cần những sản phẩm phức tạp và tinh vi hơn, do đó để đáp ứng nhu cầu của thị trường thì các hãng sản xuất cần nhiều nguồn lực hơn để sản xuất những sản phẩm và dịch vụ tốt hơn, tinh xảo hơn. Điều này đã làm cho tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế chậm lại.Tất cả các quốc gia đều phải trải qua quá trình này, Trung Quốc không phải trường hợp ngoại lệ.Chuyển đổi luôn là thời kỳ nguy hiểm với bất cứ quốc gia nào.Nhật đã chuyển đổi thành công, nhưng Trung Quốc thì đang còn khá nhiều khó khăn và thách thức.
The PC 16 (Post-China) – Hậu Trung Quốc
Thật vây, Chính sách tỷ lệ tăng trưởng cao dựa vào sức lao động rẻ của Trung Quốc đang nằm bên bờ vực thẳm vì sẽ có rất nhiều quốc gia khác đón nhận đầu tư nước ngoài không những với nguồn lao động dồi dào mà còn với cơ sở hạ tầng phù hợp và các chính sách kinh tế hiệu quả. Những quốc gia này luôn chờ thời cơ để leo lên nấc thang của hệ thống kinh tế toàn cầu, từ tầng lớp chính trị, các doanh nghiệp hay những người nghèo họ đều tin rằng sự khắc nghiệt luôn là thời điểm ban đầu của công nghiệp hóa.
Việc xác định các nước nói trên không đơn giản vì thống kê thương mại chỉ nắm bắt được sự chuyển đổi của nền kinh tế sau khi nền kinh tế đang được vận hành tốt.Sự chuyển biến kinh tế này thường diễn ra trong vài năm ví dụnhư Việt Nam, Indonesia. Mặc dù Lào và Myanmar luôi tự hào rằng nền kinh tế của họ là tinh xảo hơn nhưng họ vẫn bị coi là những thành viên của cái mà chúng ta đang gọi là Hậu Trung Quốc 16, hay PC16 – 16 quốc gia phù hợp nhất để nối tiếp Trung Quốc với chính sách chi phí thấp, lấy xuất khẩu làm định hướng phát triển kinh tế.
Nhìn chung, chúng ta đang chứng kiến lần lượt các công ty dời khỏi Trung Quốc, hoặc không lựa chọn Trung Quốc để đầu tư, nhà đầu tư chọn PC16. Trước hết, nhà đầu tư với mô hình kinh doanh nhỏ, tăng trưởng chậm, nguồn vốn thấp và rủi ro thấp mong muốn trở thành 1 doanh nghiệp toàn cầu, với mô hình kinh doanh nhỏ nhưng chính đáng để tránh sự độc quyền cạnh tranh về lương và môi trường kinh doanh của những doanh nghiệp lớn đi trước. Những khu công nghiệp liên hợp lớn không thể tiến nhanh và không thể sử dụng lao động ở các nước mới nổi bởi vì trình độ lao động kém về mọi mặt, họ cần duy trì tốc độ tăng trưởng nhanh cùng với trình độ lao động cao kèm theo mức lương, thủ tục xuất khẩu nhanh gọn và thuận lợi. Nhìn vào phân tích này, ta thấy rõ 2-ngành công nghiệp may mặc và sản xuất giầy dép cần rất nhiều lao động với mức lương thấp, cơ hội làm việc lớn, đặc biệt là lao động nữ. Ngành công nghiệp kế tiếp là lắp ráp điện thoại di động, công việc đòi hỏi phải có một lực lượng lao động lành nghề, nắm vững những nguyên lý cơ bản. Giá cả tác động mạnh mẽ trong thị trường cạnh tranh tàn nhẫn này.
Do đó chúng tôi đã cố gắng xác định những quốc gia mà các công ty hay tập đoàn di chuyển đến sau khi dời Trung Quốc, chúng ta không tìm hiểu sự di chuyển của những công ty có quy mô lớn vì đơn giản khi nó đến đâu thì toàn cầu đều biết, nhưng chúng ta nên nhận ra những thành công của các công ty khi họ dời khỏi Trung Quốc, khi một vài công ty thành công, các công ty khác sẽ làm theo miễn là môi trường mới có đủ lao động, chính sách và giao thông tốt. Có thể môi trường mới không hoàn toàn thuận lợi, có thể luật pháp được viết vào thời Anglo-Saxon không còn xuất hiện ở thời điểm này, có thể mọi thứ được quản lý bởi phong tục và các mối quan hệ thượng lưu, đối tác kinh doanh được thành lập, có thể sẽ có những bất ổn chính trị, bạo lực xẩy ra… Nhưng đó thực sự là nơi khởi đầu của một chu kỳ phát triển, cũng có thể đầu tư thất bại nhưng đến với môi trường mới, nhà đầu tư dám chấp nhận rủi ro, nếu không họ đã không đến với nơi mới này.
Trung Quốc được cho là bắt đầu bùng nổ vào khoảng năm 1978 – 1980.Cuộc cách mạng văn hóa đã chấm dứt một vài năm trước đó, là thời kỳ của sự biến động quốc gia về chống đối một số thủ tục cũ. Mao Trạch Đông chết năm 1976, đã có một cuộc đấu tranh quyền lực cường độ lớn, Đặng Tiểu Bình củng cố quyền lực năm 1977 với một Trung Quốc không ổn định về chính trị, không có hệ thống luật pháp rõ ràng, thỉnh thoảng xuất hiện bạo loạn và mọi thứ đều cho người ta liên tưởng tới một nền kinh tế tuyệt vọng. Vào thời điểm đó, Egbert F. Dernberger và David Fasenfest của trường đại học Michigan đã viết một bài báo lên Ủy ban lien hiệp kinh tế của Quốc Hội với tiêu đề: “Tương lai nền kinh tế thời kỳ Mao của Trung Quốc”. Trong bài báo này, 2 tác giả nhấn mạnh: “Trong 7 năm tới, tỷ lệ tăng trưởng về đầu tư công nghiệp và sản xuất sẽ lớn hơn tổng tỷ lệ tăng trưởng của 28 năm qua, bao gồm cả mức độ nhập khẩu, xuất khẩu lực lượng lao động công nghiệp, sự thuận lợi về giao thông vận tải, tổng chi phí vốn xã hội, năng lượng và chuyên môn kỹ thuật công nhân viên sẽ vượt xa bất cứ đánh giá thưch tế nào về khả năng của Trung Quốc”
Tôi không có ý chỉ trích 2 tác giả trên, bài báo là điều hợp lý, khôn ngoan thông thường vào thời điểm đó. Giả dụ rằng việc tạo ra cơ sở hạ tầng và một tầng lớp quản lý là nên tảng của tăng trưởng kinh tế. Thực tế ở Trung Quốc, cơ sở hạ tầng và tầng tầng lớp quản lý, luật pháp, xã hội, tính minh bạch, sự hỗn loạn trong quản lý tài chính, mức lương thấp hiển nhiên tồn tại trong nền kinh tế và nó là kết quả của tăng trưởng kinh tế.Đạo đức của xã hội công nghiệp tiên tiến và những lợi thế của xã hội tiền công nghiệp không bao giờ xảy ra đồng thời cùng một lúc.
Chả có quốc gia nào thay thế nổi Trung Quốc, một đất nước với kích cỡ đáng kinh ngạc.
Điều đó có nghĩa, những nước kế tục Trung Quốc sẽ không phải là 1 quốc gia mà là một số quốc gia có cùng giai đoạn phát triển, tóm lại đó là những nước mà có dân số hơn 1tỷ người. Điều quan trọng nữa, việc xác định các nước PC16 không còn là dự báo nữa, đó là danh sách những nước mà ta thấy có những giai đoạn công nghiệp chuyển biến đáng kể, đặc biệt là ngành công nghiệp dệt may, da giầy và lắp ráp điện thoại di động. Theo quan điểm của chúng tôi, giai đoạn đầu của sự phát triển kinh tế đã trải qua một thời kỳ công nghiệp phân tán, hơn nữa, cũng sẽ không có những trở ngại nào ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế nữa. Mặc dù, hình ảnh các nước này trong tâm trí các nhà đầu tư đó là: Rủi ro chính trị thấp và sự ổn định cao – Chả hơn gì hình ảnh của Trung Quốc trong những năm 1978 – 1980. Tôi cũng lưu ý rằng chúng ta đã loại trừ các nước đang phát triển chủ yếu dựa vào tài nguyên và khoáng sản, họ theo đuổi các con đường khác biệt để phát triển. PC16 hoàn toàn là những nước kế tiếp Trung Quốc như mức lương thấp, đất nước kém phát triển nhưng lại thèm muốn nhiều cơ hội để phát triển mạnh những nhân tố sản xuất.
Các hoạt động mới đang tập trung nhiều ở Châu Phi, Châu Á và một phần nhỏ hơn ở Châu mỹ La tinh.Khi bạn nhìn vào bản đồ kinh tế sẽ thấy phần lớn các hoạt động mới tập trung ở lưu vực Ấn độ dương. Mô hình thú vị nhất là ở rìa phía đông của châu Phi cận Sahara: Tanzania, Kenya, Uganda và Ethiopia. Sri Lanka, Indonesia, Myanmar và Bangladesh là trực tiếp trên Ấn Độ Dương. Các nước Đông Dương và Philippines không phải trên Ấn Độ Dương, mặc dù tôi không muốn cường điệu vai trò trung tâm của Ấn Độ Dương, nhưng sự tập trung các hoạt động mới đang ở gần khu vực này. Ít nhất chúng ta có thể nói rằng có hai lưu vực biển, Ấn Độ Dương và biển Nam Trung Quốc, bạn nên đọc cuốn sách của đồng nghiệp tôi Robert D. Kaplan: Moonsoon – viết nhiều về hai lưu vự biển này.
Có một số nước ở châu Mỹ Latinh: Peru, Cộng hòa Dominica, Nicaragua và Mexico, đặc biệt là khu vực phía bắc của thành phố Mexico và phía nam của vùng đất biên giới Hoa Kỳ đã phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây. Chúng ta thường bỏ xót Mexico, nhưng phần lớn các khu vực ở miền trung-nam Mexico với dân số đông và vẫn còn tương đối kém phát triển. Mexico có khả năng phát triển kinh tế với lao động rẻ mà lại không phải đối mặt với vô số thách thức mà Trung Quốc đang đối mặt trong nội bộ Trung Quốc. Tất cả nhữngđiều này phải được đặt trong bối cảnh, không chỉ là trải qua quá trình phát triển mà là không chắc tất cả các quốc gia này sẽ thành công, họ chưa sẵn sàng với một số trường hợp ngoại lệ cho thị trường tài chính tiên tiến hoặc mô hình định lượng. Họ đang bước vào một quá trình đã xảy ra trên thế giới từ cuối những năm 1700: toàn cầu hóa và nền công nghiệp kết hợp, nó có thể là một quá trình đau đớn mà nhiều người đã cố gắng để ngăn chặn. Họ đã thất bại không phải vì giai cấp thống trị của mình với nhiều thứ để mất, mà vì các nhóm lợi ích điều khiển lợi nhuận, vì vậy người dân biết làm thế nào để sống với sự bất ổn và tham nhũng. Một phần nữa vì người lao động tiềm năng luôn muốn thoát khỏi cuộc sống hiện tại để tìm kiếm những cơ hội tuyệt vời khác nhưng với họ, điều đó dường như không thể có.
Đường parabol của sự phát triển kinh tế chỉ ra rằng điều gì đến sẽ đến, thậm chí là sự sụp đổ.Quá trình buông lỏng cải cách công nghiệp dường như không thể ngăn chặn được. Trong con mắt chúng ta thì đây là chặng tiếp theo của một vòng bánh xe lăn.
*******
VỮNG ĐẠI PHÁT
We Are Studying The VietNam Market To Find The Potential There For Profitable Investment - Joint venture investments and facilitating partnerships
CONTACT INFORMATION TO THE VIETNAM MARKET
Website G6666.blogspot.com
Gmail: vdp.vietnam@gmail.com Hotline: 0943.816.813
CONTACT INFORMATION TO THE INTERNATIONAL MARKET
Website G6868.blogspot.com
Gmail: vdp.world@gmail.com Hotline:+84946666419

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét