Thứ Ba, 17 tháng 3, 2015

Bài học từ Samsung

Nguồn : Vững Đại Phát

How Samsung Became the World’s No. 1 Smartphone Maker
Samsung trở thành nhà sản xuất điện thoại thông minh số 1 thế giới như thế nào?
I’m in a black Mercedes-Benz (DAI) van with three Samsung Electronics PR people heading toward Yongin, a city about 45 minutes south of Seoul. Yongin is South Korea’s Orlando: a nondescript, fast-growing city known for its tourist attractions, especially Everland Resort, the country’s largest theme park. But the van isn’t going to Everland. We’re headed to a far more profitable theme park: the Samsung Human Resources Development Center, where the theme just happens to be Samsung.
Tôi đi trên chiếc xe bán tải Mercedes-Benz màu đen với 3 nhân viên quan hệ công chúng của công ty Điện Tử Samsung hướng về Yongin, một thành phố cách Seoul 45 phút về hướng nam. Yongin là thành phố Orlando của Hàn Quốc: một thành phố không mấy đặc sắc, phát triển nhanh, nổi tiếng về các địa điểm du lịch, đặc biệt là khu nghỉ mát Everland, là công viên giải trí theo chủ đề lớn nhất đất nước. Nhưng chúng tôi không đến Everland, mà đến một công viên giải trí theo chủ đề mang lại lợi nhuận hơn rất nhiều: Trung Tâm Phát Triển Nguồn Nhân Lực Samsung, nơi mà chủ đề lại chính là Samsung.
The complex’s formal name is Changjo Kwan, which translates as Creativity Institute. It’s a massive structure with a traditional Korean roof, set in parklike surroundings. In a breezeway, a map carved in stone tiles divides the earth into two categories: countries where Samsung conducts business, indicated by blue lights; and countries where Samsung will conduct business, indicated by red. The map is mostly blue. In the lobby, an engraving in Korean and English proclaims: “We will devote our human resources and technology to create superior products and services, thereby contributing to a better global society.” Another sign says in English: “Go! Go! Go!”
Tên chính thức của khu phức hợp này là Changjo Kwan, nghĩa là Viện Sáng Tạo. Đó là một cấu trúc đồ sộ, mái lợp kiểu truyền thống Hàn Quốc, xây trong một khung cảnh như công viên. Trên một lối đi có mái che, một tấm bản đồ khắc trên những phiến đá lát phân chia thế giới thành hai khu vực: những quốc gia Samsung đang kinh doanh đánh dấu bằng ánh đèn xanh; và những quốc gia Samsung sẽ kinh doanh đánh đấu bằng ánh đèn đỏ. Tấm bản đồ ấy hầu hết là màu xanh. Trong tiền sảnh, dòng chữ khắc bằng tiếng Hàn và tiếng Anh tuyên bố: “Chúng tôi sẽ dành nguồn nhân lực và công nghệ của chúng tôi để tạo ra những sản phẩm và dịch vụ cao cấp, đóng góp vào một xã hội toàn cầu tốt đẹp hơn.” Một biển báo khác bằng tiếng Anh nói: “Tiến lên! Tiến lên! Tiến lên!”
More than 50,000 employees pass through Changjo Kwan and its sister facilities in a given year. In sessions that last anywhere from a few days to several months, they are inculcated in all things Samsung: They learn about the three P’s (products, process, and people); they learn about “global management” so that Samsung can expand into new markets; some employees go through the exercise of making kimchi together, to learn about teamwork and Korean culture.
Hơn 50.000 nhân viên đi qua Changjo Kwan và những cơ sở tương tự như nó mỗi năm. Trong những khóa học kéo dài từ vài ngày đến nhiều tháng, họ được khắc ghi mọi điều về Samsung: Họ học về 3 chữ P (sản phẩm, thủ tục và con người); họ học về “quản trị toàn cầu” để Samsung có thể mở rộng ra những thị trường mới; một số nhân viên tập làm kim chi với nhau, để học làm việc đồng đội và văn hóa Hàn Quốc.
They will stay in single or shared rooms, depending on seniority, on floors named and themed after artists. The Magritte floor has clouds on the carpet and upside-down table lamps on the ceiling. In a hallway, the recorded voice of a man speaking Korean comes over the loudspeakers. “Those are some remarks the chairman made some years ago,” a Samsung employee explains.
She’s referring to Lee Kun Hee, the 71-year-old chairman of Samsung Electronics, who declined to be interviewed for this article. Despite making headlines in 2008, when he was convicted of tax evasion, and 2009, when he was pardoned by South Korea’s president, he maintains a low profile. Except within Samsung, that is, where he’s omnipresent. It’s not just the slogans over the sound system; Samsung’s internal practices and external strategies—from how TVs are designed to the company’s philosophy of “perpetual crisis”—all spring from the codified teachings of the chairman.
Họ ở phòng đơn hay phòng chung tùy theo thâm niên, trên những tầng lầu được đặt tên và chủ để theo các học sĩ. Tầng Magritte có mây trên thảm và đèn bản chổng ngược lên trần nhà. Ngoài hàng lang một giọng đàn ông ghi âm nói tiếng Hàn vang lên qua loa phóng thanh: “Đó là những nhận xét mà vị chủ tịch đưa ra cách đây vài năm,” một cô nhân viên Samsung giải thích.
Cô ta nói đến Lee Kun Hee, vị chủ tịch 71 tuổi của công ty Điện Tử Samsung. Ông đã từ chối buổi phỏng vấn để viết bài này. Mặc dù tạo nên những tiêu đề tin tức năm 2008, khi ông bị kết tội trốn thuế, và năm 2009, khi ông được Tổng Thống Hàn Quốc ân xá, ông luôn tránh xa sự chú ý. Trừ ra trong nội bộ Samsung, nơi ông có mặt ở khắp nơi. Đó không phải chỉ là những khẩu hiệu trong hệ thông âm thanh; những tập quán bên trong và những chiến thuật bên ngoài của samsung – từ các thiết kế ti-vi đến triết lý “khủng hoảng không ngừng” của công ty – tất cả đều phát xuất từ lời dạy bảo có hệ thống của vị chủ tịch này.
Since Lee took control of Samsung in 1987, sales have surged to $179 billion last year, making it the world’s largest electronics company by revenue. That makes Samsung Electronics the world’s largest electronics company by revenue. For all its global reach, though, the company remains opaque. We all know the story of Steve Jobs and Apple (AAPL), Akio Morita and Sony (SNE). But Samsung and Lee Kun Hee? People may bring up the South Korean government’s support of local champions and access to easy capital, but within the company it all goes back to Chairman Lee and the Frankfurt Room.
Từ khi ông Lee nắm quyền điều khiển Samsung năm 1987, doanh số tăng vọt lên 179 tỷ mỹ kim vào năm ngoái, biến nó thành công ty điện tử lớn nhất thế giới về doanh thu. Mặc dù đã vươn ra toàn cầu, Samsung vẫn còn khoảng tối. Chúng ta đều biết rõ câu chuyện về Steve Jobs và Apple, Akio Morita và Sony. Nhưng Samsung và Lee Kun Hee thì sao? Người ta có thể đưa ra sự hỗ trợ của chính phủ hàn Quốc dành cho các nhà vô địch trong nước được tiếp cận vốn dễ dàng tất cả phát xuất từ Chủ tịch Lee và Phòng Frankfurt.
It doesn’t look like much: early 1990s vintage décor and a large table with a fake flower centerpiece. But the Frankfurt Room is to Changjo Kwan as the Clementine Chapel is to St. Peter’s Basilica: an extra-special place inside an already special place. Photography is forbidden; people whisper when inside. It’s a meticulous recreation of the drab conference room in the German hotel where, in 1993, Chairman Lee gathered his lieutenants and laid out a plan to transform Samsung, then a second-tier TV manufacturer, into the biggest, most powerful electronics manufacturer on earth. It would require going from a high-volume, low-quality manufacturer to a high-quality one, even if that meant sacrificing sales. It would mean looking past the borders of South Korea and taking on the world.
Căn phòng trông chẳng có gì to tát: nội thất cổ đầu thập niên 90 và một cái bàn lớn có bình hoa giả ở giữa. Nhưng Phòng Frankfurt đối với khu Changjo Kwan cũng giống như nhà nguyện Clementine đối với Vương Cung Thánh Đường Thánh Phê-rô: một nơi rất đặc biệt bên trong một nơi vốn đã đặc biệt. Nó tái tạo tỉ mỉ căn phòng họp buồn tẻ trong khác sạn ở Đức, nơi Chủ tịch Lee triệu tập các phụ tá năm 1993 và vạch ra kế hoạch biến đổi Samsung, khi đó là nhà sản xuất ti-vi đứng thứ hai, thành nhà xản xuất đồ điện tử lớn và hùng mạnh nhất thế giới. Nó đòi hỏi phải đi từ nhà sản xuất số lượng lớn nhưng chất lượng thấp đến nhà sản xuất chất lượng cao, cho dù phải hy sinh doanh số. Nó có nghĩa là có tầm nhìn vượt qua biên giới hàn Quốc và ra khắp thế giới.
Samsung is having a moment. It’s dominant in TVs and sells a lot of washing machines, but it’s smartphones that made Samsung as recognizable a presence around the world as Walt Disney (DIS) and Toyota Motor (TM). If Samsung isn’t yet as lustrous a brand as Apple, it’s finding success as the anti-Apple—Galaxy smartphones outsell iPhones. And Samsung is probably the only other company that can throw a product introduction and have people line up around a city block, as they did in New York City on March 14 for the launch of the Galaxy S 4. That never used to happen when Samsung unveiled a refrigerator—although the kimchi-specific models made for the Korean market are really quite impressive.
Samsung đang có thời khắc của mình. Nó thống trị về ti-vi và bán nhiều máy giặt, nhưng chính điện thoại thông minh mới khiến Samsung được thừa nhận trên thế giới như Walt Disney và Toyota Motor. Nếu Samsung chưa phải là một thương hiệu chói lọi như Apple, nó đang thành công khi thách thức Apple – điện thoại thông minh Galaxy bán ra nhiều hơn iPhone. Và Samsung chắc hẳn là công ty khác duy nhất có thể tung ra một quảng cáo sản phẩm và bắt người ta xếp hàng dài quanh một khu phố, như khi họ tung ra Galaxy S4 tại New York ngày 14-03. Điều đó chưa bao giờ xảy ra khi Samsung tung ra một tủ lạnh – mặc dù những mẫu mã làm đặc biệt cho thị trường Hàn Quốc thực sự khá ấn tượng.
*******
VỮNG ĐẠI PHÁT
We Are Studying The VietNam Market To Find The Potential There For Profitable Investment - Joint venture investments and facilitating partnerships
CONTACT INFORMATION TO THE VIETNAM MARKET
Website G6666.blogspot.com
Gmail: vdp.vietnam@gmail.com Hotline: 0943.816.813
CONTACT INFORMATION TO THE INTERNATIONAL MARKET
Website G6868.blogspot.com
Gmail: vdp.world@gmail.com Hotline:+84946666419

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét